XƯƠNG BÀN 5 và CÁC GÂN BÁM
Xin giới thiệu và trao đổi với các bạn về các thông tin y học nói chung và lĩnh vực chấn thương chỉnh hình nói riêng. Đó là niềm say mê, là tình yêu mà cuộc sống đã đem lại. Hy vọng đây cũng là nơi vui chơi và hữu ích cho những ai có quan tâm. ĐÔI BÀN TAY CHÚNG TA LÀM BẤT CỨ VIỆC GÌ ĐỂ CÓ ĐƯỢC CẢM GIÁC VÀ SỰ KHÉO LÉO- Tăng Văn Thành
Thứ Ba, 26 tháng 5, 2009
Thứ Bảy, 16 tháng 5, 2009
Thứ Sáu, 15 tháng 5, 2009
MỘT TRƯỜNG HỢP LIỆT ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY DO CHẤN THƯƠNG
Đây là trường hợp một bênh nhân nam 31 tuổi bị tai nạn giao thông। Bệnh nhân vào viện ngay sau khi bị tai nạn। Bệnh được chẩn đoán là gãy xương đòn, gãy xương bàn tay trái। Bệnh nhân đã dược xử trí: mang đai số 8, bó bột cẳng bàn tay trái (xem hình)। Bệnh nhân nằm viện 2 ngày rồi xuất viện với lời dặn: tái khám sau một tháng।
Về nhà, bệnh nhân thấy tay trái của mình sao mà không cử động được, chỉ co duỗi nhẹ các ngón tay (từ khi bị tai nạn), đã nửa tháng rồi mà không thấy hồi phục gì cả.
Lần này, bệnh nhân đến bệnh viện thành phố Pleiku khám bệnh. Các hình ảnh trên đây ghi lại tình trạng khi bệnh nhân đến khám ( Gãy kín X।đòn trái, đầu dưới x।trụ trái, x।bàn 3,4 tay trái) Và hình ảnh KHX xương đòn Trái। Tình trạng tay trái không cử động được thì bệnh nhân không biết rõ có từ ngay sau khi bị tai nạn hay không.
Về nhà, bệnh nhân thấy tay trái của mình sao mà không cử động được, chỉ co duỗi nhẹ các ngón tay (từ khi bị tai nạn), đã nửa tháng rồi mà không thấy hồi phục gì cả.
Lần này, bệnh nhân đến bệnh viện thành phố Pleiku khám bệnh. Các hình ảnh trên đây ghi lại tình trạng khi bệnh nhân đến khám ( Gãy kín X।đòn trái, đầu dưới x।trụ trái, x।bàn 3,4 tay trái) Và hình ảnh KHX xương đòn Trái। Tình trạng tay trái không cử động được thì bệnh nhân không biết rõ có từ ngay sau khi bị tai nạn hay không.
Sau phẩu thuật, có động các ngón tay có khoẻ hơn chút ít. Bệnh nhân đang được theo dõi.
Thứ Tư, 13 tháng 5, 2009
XỬ TRÍ CẤP CỨU BỎNG NGAY TẠI NƠI XẢY RA TAI NẠN
Bỏng là một tai nạn thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. Ở nước ta, khoảng 1/2 số trường hợp bỏng là các trẻ nhỏ do gia đình không trông nom cẩn thận, sơ xuất để các cháu đến gần bếp lửa, thức ăn nóng, đèn dầu, đồ điện... Ở người lớn, tai nạn bỏng gặp khi hỏa hoạn, bỏng điện...
Vấn đề dự phòng các tai nạn gây bỏng, hạn chế các điều kiện xảy ra cháy nổ, biết cách xử trí sớm và đúng là một vấn đề cấp thiết mà mỗi người, mỗi gia đình và các tập thể cần biết khi tai nạn bỏng xảy ra.
Vai trò của việc xử trí sớm tổn thương bỏng (giai đoạn đầu)
Khi bị bỏng do bất kỳ tác nhân nào, không xử trí hoặc bôi các thứ không cần thiết lên vết bỏng (thuốc đánh răng, mỡ trăn, nước mắm, xát muối, thuốc nước lá cây không rõ nguồn gốc...). Những điều này làm khó khăn cho điều trị và có thể gây nhiễm khuẩn thêm. Kinh nghiệm cho thấy cách xử trí sớm và đúng với các nạn nhân bị bỏng rất quan trọng, làm giảm nhẹ tổn thương, làm giảm đau đớn, phòng chống sốc bỏng. Đặc biệt với các tổn thương như bỏng đường hô hấp, bỏng mắt..., xử trí ban đầu là rất quan trọng để việc điều trị, dự phòng bệnh bỏng và tổn thương bỏng ở các cơ sở điều trị được thuận lợi và có kết quả hơn.
Những việc cần làm để dự phòng tai nạn gây bỏng
Trong gia đình: Đối với trẻ nhỏ và người già chúng ta phải quan tâm nhiều đến việc này, nhất là các gia đình ở nông thôn. Tránh cho các cháu nhỏ đến gần bếp lửa, gần than củi đốt, gần các thức ăn nóng như nồi canh, nồi cám lợn..., gần đèn dầu, gần các đồ điện như bàn là, bếp điện và bật lửa, diêm... Tất cả đồ vật dễ gây cháy nổ, bỏng phải để xa tầm tay trẻ em. Trong mỗi gia đình phải sẵn sàng các túi cấp cứu trong hộp thuốc, tủ thuốc bao gồm bông gạc băng và thuốc oresol...
Trong mỗi tập thể cũng phải có ý thức phòng chống tai nạn bỏng cho các thành viên, đặc biệt là cơ sở có liên quan đến chất cháy nổ, cơ sở có đường dây điện dễ bị chập, bị hở. Khi lao động phải nghiêm túc thực hiện các chỉ tiêu an toàn chống tai nạn lao động trong đó có cháy nổ. Từng người phải có ý thức để không xảy ra các tai nạn, đặc biệt là lao động tại các hầm lò
Xử trí ban đầu khi bị bỏng
Tùy từng loại mà ta có cách xử trí ban đầu nhằm mục đích giảm nhẹ tổn thương bỏng, giảm đau, phòng chống sốc bỏng và các biến chứng của sốc bỏng, của tổn thương bỏng và bệnh bỏng bao gồm các bước:
- Bình tĩnh: Dập tắt lửa cháy, cắt cầu chì, nguồn điện, cởi bỏ quần áo cháy trên cơ thể... bằng cách vượt ra khỏi đám cháy, tránh hít khói, lửa cháy, đến nơi an toàn, thoáng khí, sạch sẽ. Biết cách tự làm hạn chế tổn thương bỏng cả về diện tích bỏng và độ sâu của vết thương bỏng.
Nếu gần một nguồn nước sạch, lạnh thì cách tốt nhất là ngâm toàn chi bị bỏng trong nước sạch lạnh, làm cho nhiệt độ dưới da bỏng hạ thấp, giảm đau, giảm phản ứng viêm nề, giảm thoát dịch huyết tương। Đây là một cách xử trí bỏng ban đầu rất tốt. Các công trình khoa học đã chứng minh tác dụng giảm đau, ức chế tính thấm thành mao mạch, giảm phù nề bỏng của nước sạch lạnh. Nhưng việc ngâm vùng bị bỏng trong nước sạch lạnh phải được thực hiện trong 30 phút đầu tiên (nhất là trong 10 phút đầu tiên) thì mới có kết quả tốt. Kiên nhẫn làm nguội vùng bỏng bằng nước lạnh như vậy trong koảng 30 đến 45 phút। Khi bệnh nhân cảm giác lạnh thì ngừng, cảm giác nóng rát thì làm lại... Tránh làm qua loa, sơ sài.
Sau khi đã ngâm lạnh vùng bị bỏng thì dội nước sạch lạnh lên vùng bị bỏng để rửa sạch vết bỏng rồi dùng gạc miếng sạch phủ lên mặt vết thương bỏng, dùng bông che phủ để giảm đau đớn và băng ép chặt vừa phải vết bỏng. Việc băng ép vừa phải có tác dụng ngăn ngừa sự thoát dịch qua các thành mạch ra các vùng bị tổn thương bỏng (dịch phù nề bỏng). Cách này phải tiến hành sớm, ép vừa phải để còn lưu thông các mạch máu, không cần băng ban đầu nếu bỏng vùng mặt, vùng tầng sinh môn, vùng hoại tử bỏng, vùng bỏng độ 1.
Cho bệnh nhân bị bỏng uống nước oresol hoặc nước chè đường, hoặc uống dung dịch pha: muối ăn 4g và natri bicarbonat 2g trong 1 lít nước uống.
Để nạn nhân ở chỗ yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng khí có đủ không khí sạch để thở (nhất là bị đám bỏng lửa cháy thì hít thở phải nhiều khí có oxycacbon). Vận chuyển nạn nhân về các cơ sở điều trị. Trong quá trình xử trí ban đầu phải sơ bộ ước tính diện tích bỏng, độ sâu của bỏng, nạn nhân có bị các tổn thương bỏng đường hô hấp, bị nhiễm độc phải khí của vụ cháy không. Phải khám nhanh trạng thái hô hấp, trạng thái tim mạch và xem nạn nhân có bị tổn thương cơ học khác kết hợp không, ghi kết quả khám xét này vào phiếu của người bệnh và chuyển về tuyến điều trị cho an toàn, tránh sốc và lạnh cho nạn nhân.
Vấn đề dự phòng các tai nạn gây bỏng, hạn chế các điều kiện xảy ra cháy nổ, biết cách xử trí sớm và đúng là một vấn đề cấp thiết mà mỗi người, mỗi gia đình và các tập thể cần biết khi tai nạn bỏng xảy ra.
Vai trò của việc xử trí sớm tổn thương bỏng (giai đoạn đầu)
Khi bị bỏng do bất kỳ tác nhân nào, không xử trí hoặc bôi các thứ không cần thiết lên vết bỏng (thuốc đánh răng, mỡ trăn, nước mắm, xát muối, thuốc nước lá cây không rõ nguồn gốc...). Những điều này làm khó khăn cho điều trị và có thể gây nhiễm khuẩn thêm. Kinh nghiệm cho thấy cách xử trí sớm và đúng với các nạn nhân bị bỏng rất quan trọng, làm giảm nhẹ tổn thương, làm giảm đau đớn, phòng chống sốc bỏng. Đặc biệt với các tổn thương như bỏng đường hô hấp, bỏng mắt..., xử trí ban đầu là rất quan trọng để việc điều trị, dự phòng bệnh bỏng và tổn thương bỏng ở các cơ sở điều trị được thuận lợi và có kết quả hơn.
Những việc cần làm để dự phòng tai nạn gây bỏng
Trong gia đình: Đối với trẻ nhỏ và người già chúng ta phải quan tâm nhiều đến việc này, nhất là các gia đình ở nông thôn. Tránh cho các cháu nhỏ đến gần bếp lửa, gần than củi đốt, gần các thức ăn nóng như nồi canh, nồi cám lợn..., gần đèn dầu, gần các đồ điện như bàn là, bếp điện và bật lửa, diêm... Tất cả đồ vật dễ gây cháy nổ, bỏng phải để xa tầm tay trẻ em. Trong mỗi gia đình phải sẵn sàng các túi cấp cứu trong hộp thuốc, tủ thuốc bao gồm bông gạc băng và thuốc oresol...
Trong mỗi tập thể cũng phải có ý thức phòng chống tai nạn bỏng cho các thành viên, đặc biệt là cơ sở có liên quan đến chất cháy nổ, cơ sở có đường dây điện dễ bị chập, bị hở. Khi lao động phải nghiêm túc thực hiện các chỉ tiêu an toàn chống tai nạn lao động trong đó có cháy nổ. Từng người phải có ý thức để không xảy ra các tai nạn, đặc biệt là lao động tại các hầm lò
Xử trí ban đầu khi bị bỏng
Tùy từng loại mà ta có cách xử trí ban đầu nhằm mục đích giảm nhẹ tổn thương bỏng, giảm đau, phòng chống sốc bỏng và các biến chứng của sốc bỏng, của tổn thương bỏng và bệnh bỏng bao gồm các bước:
- Bình tĩnh: Dập tắt lửa cháy, cắt cầu chì, nguồn điện, cởi bỏ quần áo cháy trên cơ thể... bằng cách vượt ra khỏi đám cháy, tránh hít khói, lửa cháy, đến nơi an toàn, thoáng khí, sạch sẽ. Biết cách tự làm hạn chế tổn thương bỏng cả về diện tích bỏng và độ sâu của vết thương bỏng.
Nếu gần một nguồn nước sạch, lạnh thì cách tốt nhất là ngâm toàn chi bị bỏng trong nước sạch lạnh, làm cho nhiệt độ dưới da bỏng hạ thấp, giảm đau, giảm phản ứng viêm nề, giảm thoát dịch huyết tương। Đây là một cách xử trí bỏng ban đầu rất tốt. Các công trình khoa học đã chứng minh tác dụng giảm đau, ức chế tính thấm thành mao mạch, giảm phù nề bỏng của nước sạch lạnh. Nhưng việc ngâm vùng bị bỏng trong nước sạch lạnh phải được thực hiện trong 30 phút đầu tiên (nhất là trong 10 phút đầu tiên) thì mới có kết quả tốt. Kiên nhẫn làm nguội vùng bỏng bằng nước lạnh như vậy trong koảng 30 đến 45 phút। Khi bệnh nhân cảm giác lạnh thì ngừng, cảm giác nóng rát thì làm lại... Tránh làm qua loa, sơ sài.
Sau khi đã ngâm lạnh vùng bị bỏng thì dội nước sạch lạnh lên vùng bị bỏng để rửa sạch vết bỏng rồi dùng gạc miếng sạch phủ lên mặt vết thương bỏng, dùng bông che phủ để giảm đau đớn và băng ép chặt vừa phải vết bỏng. Việc băng ép vừa phải có tác dụng ngăn ngừa sự thoát dịch qua các thành mạch ra các vùng bị tổn thương bỏng (dịch phù nề bỏng). Cách này phải tiến hành sớm, ép vừa phải để còn lưu thông các mạch máu, không cần băng ban đầu nếu bỏng vùng mặt, vùng tầng sinh môn, vùng hoại tử bỏng, vùng bỏng độ 1.
Cho bệnh nhân bị bỏng uống nước oresol hoặc nước chè đường, hoặc uống dung dịch pha: muối ăn 4g và natri bicarbonat 2g trong 1 lít nước uống.
Để nạn nhân ở chỗ yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng khí có đủ không khí sạch để thở (nhất là bị đám bỏng lửa cháy thì hít thở phải nhiều khí có oxycacbon). Vận chuyển nạn nhân về các cơ sở điều trị. Trong quá trình xử trí ban đầu phải sơ bộ ước tính diện tích bỏng, độ sâu của bỏng, nạn nhân có bị các tổn thương bỏng đường hô hấp, bị nhiễm độc phải khí của vụ cháy không. Phải khám nhanh trạng thái hô hấp, trạng thái tim mạch và xem nạn nhân có bị tổn thương cơ học khác kết hợp không, ghi kết quả khám xét này vào phiếu của người bệnh và chuyển về tuyến điều trị cho an toàn, tránh sốc và lạnh cho nạn nhân.
Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2009
Che phủ thiếu hổng vùng gót bằng vạt trượt
Bệnh nhân này bị loét gót chân đã hơn 2 tháng. Nguyên nhân là do hôn mê hơn 20 ngày do nhiễm trùng uốn váन. Khi thoát khỏi tử thần, bệnh nhân tỉnh lại với gót chân trái bị tổn thương. Khi đi, gót chân trái bị đau và chảy máu. Cứ thế, vết loét xuất hiện và lan rộng dần.
Điều trị hết dấu hiệu nhiễm trùng, bệnh nhân được che phủ khuyết hổng bằng các vạt trượt tại chỗ.
Đây là biện pháp đơn giản, có thể được chỉ định cho những khuyết hổng nhỏ, vừa. Giá trị của nó là vùng tổn thương được che phủ bằng vạt da có chất lượng tốt như vùng da lành bình thường.
Điều trị hết dấu hiệu nhiễm trùng, bệnh nhân được che phủ khuyết hổng bằng các vạt trượt tại chỗ.
Đây là biện pháp đơn giản, có thể được chỉ định cho những khuyết hổng nhỏ, vừa. Giá trị của nó là vùng tổn thương được che phủ bằng vạt da có chất lượng tốt như vùng da lành bình thường.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)